Thuốc Rifampicin: Cách dùng và liều lượng sử dụng
Thuốc Rifampicin là thuốc kháng sinh bán tổng hợp của Rifamycin B, được sử dụng đặc hiệu trong điều trị bệnh phong và bệnh lao. Ngoài ra, thuốc Rifampicin còn được dùng trong điều trị và dự phòng bệnh viêm màng não do Neisseria meningitides và Haemophilus influenzae.
Để dùng thuốc an toàn và hiệu quả, người bệnh cần nắm rõ thông tin về thuốc Rifampicin: Cách dùng và liều lượng sử dụng qua nội dung được chia sẻ trong bài viết bên dưới.
Thuốc Rifampicin là thuốc kháng sinh bán tổng hợp của Rifamycin B, được sử dụng đặc hiệu trong điều trị bệnh phong và bệnh lao. Ngoài ra, thuốc Rifampicin còn được dùng trong điều trị và dự phòng bệnh viêm màng não do Neisseria meningitides và Haemophilus influenzae.
Để dùng thuốc an toàn và hiệu quả, người bệnh cần nắm rõ thông tin về thuốc Rifampicin: Cách dùng và liều lượng sử dụng qua nội dung được chia sẻ trong bài viết bên dưới.
THÔNG TIN VỀ THUỐC RIFAMPICIN
♦ Tên thuốc: Rifampicin
♦ Tên khác: Rifampin
♦ Phân nhóm: Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, nấm, trị ký sinh trùng và virus
♦ Giá thành: Hiện tại, thuốc Rifampicin 300mg được bán với giá khoảng 75.000 – 80.000 VNĐ/ Hộp 10 vỉ x 10 viên.
♦ Tên thuốc: Rifampicin
♦ Tên khác: Rifampin
♦ Phân nhóm: Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, nấm, trị ký sinh trùng và virus
♦ Giá thành: Hiện tại, thuốc Rifampicin 300mg được bán với giá khoảng 75.000 – 80.000 VNĐ/ Hộp 10 vỉ x 10 viên.
Dạng bào chế - hàm lượng
Thuốc Rifampicin bao gồm những dạng bào chế và hàm lượng như:
♦ Viên nang: Dạng 150mg, 300mg và 500mg
♦ Nhũ dịch uống: Lọ 120ml 1%
♦ Bột đông khô dùng để pha tiêm: Lọ 600ml, kèm với ống dung môi 10ml.
Thuốc Rifampicin bao gồm những dạng bào chế và hàm lượng như:
♦ Viên nang: Dạng 150mg, 300mg và 500mg
♦ Nhũ dịch uống: Lọ 120ml 1%
♦ Bột đông khô dùng để pha tiêm: Lọ 600ml, kèm với ống dung môi 10ml.
Công dụng của thuốc Rifampicin
♦ Rifampicin là dạng kháng sinh bán tổng hợp của Rifamycin B, chủ yếu có công dụng diệt khuẩn.
♦ Đặc biệt, loại thuốc này nhạy với những loại vi khuẩn thuộc chủng Mycobacterium như: Vi khuẩn lao, vi khuẩn phong, M, Avium, bovis…
Thuốc Rifampicin được sử dụng đặc hiệu trong điều trị bệnh phong và bệnh lao
♦ Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng với cầu khuẩn gram dương và gram âm.
♦ Thuốc Rifampicin hấp thu tốt qua đường tiêu hóa và phân bố rộng vào dịch và các mô của cơ thể. Rifampicin thông qua phản ứng acetyl hóa sẽ chuyển hóa ở gan, sau đó được thải trừ qua đường tiểu (30%) và qua phân (65%).
♦ Rifampicin là dạng kháng sinh bán tổng hợp của Rifamycin B, chủ yếu có công dụng diệt khuẩn.
♦ Đặc biệt, loại thuốc này nhạy với những loại vi khuẩn thuộc chủng Mycobacterium như: Vi khuẩn lao, vi khuẩn phong, M, Avium, bovis…
Thuốc Rifampicin được sử dụng đặc hiệu trong điều trị bệnh phong và bệnh lao
♦ Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng với cầu khuẩn gram dương và gram âm.
♦ Thuốc Rifampicin hấp thu tốt qua đường tiêu hóa và phân bố rộng vào dịch và các mô của cơ thể. Rifampicin thông qua phản ứng acetyl hóa sẽ chuyển hóa ở gan, sau đó được thải trừ qua đường tiểu (30%) và qua phân (65%).
Chỉ định của thuốc Rifampicin
Thuốc Rifampicin được chỉ định sử dụng trong những trường hợp sau:
♦ Những trường hợp bị nhiễm vi khuẩn lao, bao gồm cả lao màng não.
♦ Người mắc bệnh phong.
♦ Trường hợp mắc bệnh do Brucella.
♦ Điều trị, dự phòng viêm màng não do Neisseria meningitides và Haemophilus influenzae.
♦ Trường hợp nhiễm khuẩn nặng do nhiễm các chủng Staphylococcus.
♦ Trường hợp nhiễm Mycobacterium không điển hình ở những người nhiễm HIV/ AIDS.
♦ Được dùng trong những trường hợp nhiễm các loại vi khuẩn nhạy cảm khác. Người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định sử dụng trong những trường hợp không được đề cập trên bao bì của thuốc.
♦ Có thể sử dụng thuốc Rifampicin đơn lẻ, hoặc phối hợp điều trị với các loại thuốc và kháng sinh khác.
Thuốc Rifampicin được chỉ định sử dụng trong những trường hợp sau:
♦ Những trường hợp bị nhiễm vi khuẩn lao, bao gồm cả lao màng não.
♦ Người mắc bệnh phong.
♦ Trường hợp mắc bệnh do Brucella.
♦ Điều trị, dự phòng viêm màng não do Neisseria meningitides và Haemophilus influenzae.
♦ Trường hợp nhiễm khuẩn nặng do nhiễm các chủng Staphylococcus.
♦ Trường hợp nhiễm Mycobacterium không điển hình ở những người nhiễm HIV/ AIDS.
♦ Được dùng trong những trường hợp nhiễm các loại vi khuẩn nhạy cảm khác. Người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định sử dụng trong những trường hợp không được đề cập trên bao bì của thuốc.
♦ Có thể sử dụng thuốc Rifampicin đơn lẻ, hoặc phối hợp điều trị với các loại thuốc và kháng sinh khác.
Chống chỉ định của thuốc Rifampicin
Chống chỉ định thuốc Rifampicin trong những trường hợp sau:
♦ Người bệnh quá mẫn cảm với Rifampicin hay những thành phần khác có trong thuốc.
♦ Những trường hợp mắc chứng rối loạn chuyển hóa porphyrin.
Chống chỉ định thuốc Rifampicin trong những trường hợp sau:
♦ Người bệnh quá mẫn cảm với Rifampicin hay những thành phần khác có trong thuốc.
♦ Những trường hợp mắc chứng rối loạn chuyển hóa porphyrin.
CÁCH DÙNG – LIỀU LƯỢNG – CÁCH BẢO QUẢN
Người bệnh chỉ được dùng thuốc Rifampicin dạng viên nang và nhũ dịch tại nhà. Để sử dụng thuốc đúng cách và an toàn, cần đọc kỹ hướng dẫn in trên hướng dẫn đi kèm, hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ.
Dưới đây là những thông tin tham khảo về cách dùng, liều lượng và bảo quản thuốc Rifampicin.
Người bệnh chỉ được dùng thuốc Rifampicin dạng viên nang và nhũ dịch tại nhà. Để sử dụng thuốc đúng cách và an toàn, cần đọc kỹ hướng dẫn in trên hướng dẫn đi kèm, hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ.
Dưới đây là những thông tin tham khảo về cách dùng, liều lượng và bảo quản thuốc Rifampicin.
Cách dùng thuốc Rifampicin
♦ Thuốc dàng uống: Uống trọn viên thuốc cùng một cốc nước lọc. Dùng thuốc khi đói hoặc trước khi ăn 2 giờ đồng hồ. Nếu bị kích thích đường tiêu hóa, người bệnh có thể sử dụng thuốc sau khi ăn.
♦ Thuốc dạng tiêm: Thuốc Rifampicin được tiêm hoặc truyền tĩnh mạch, không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Đồng thời, việc tiêm thuốc Rifampicin chỉ được thực hiện bởi nhân viên y tế.
Việc tiêm thuốc Rifampicin chỉ được thực hiện bởi nhân viên y tế
♦ Thuốc dàng uống: Uống trọn viên thuốc cùng một cốc nước lọc. Dùng thuốc khi đói hoặc trước khi ăn 2 giờ đồng hồ. Nếu bị kích thích đường tiêu hóa, người bệnh có thể sử dụng thuốc sau khi ăn.
♦ Thuốc dạng tiêm: Thuốc Rifampicin được tiêm hoặc truyền tĩnh mạch, không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Đồng thời, việc tiêm thuốc Rifampicin chỉ được thực hiện bởi nhân viên y tế.
Việc tiêm thuốc Rifampicin chỉ được thực hiện bởi nhân viên y tế
Liều lượng
Liều dùng của thuốc Rifampicin phụ thuộc vào mục đích điều trị, độ tuổi, loại vi khuẩn gây bệnh, mức độ nhiễm khuẩn và khả năng đáp ứng của cơ thể. Cụ thể:
Liều lượng thông thường trong điều trị bệnh lao
♦ Sử dụng 10mg/ kg/, 1 lần/ ngày
♦ Liều lượng sử dụng tối đa: 600mg
♦ Cần điều trị kết hợp với các thuốc trị lao khác như: ethambutol, isoniazid, streptomycin…
Liều lượng thông thường trong điều trị bệnh phong
Liều dùng với nhóm bệnh nhân nhiều vi khuẩn (thời gian điều trị: 24 tháng)
♦ Trẻ em từ 15 tuổi & người lớn: Clofazimin 300mg/ lần/ tháng, Rifampicin 600mg/ lần/ tháng, Dapson 100mg/ lần/ ngày.
♦ Trẻ em từ 6 – 14 tuổi: Clofazimin 150 – 200mg/ lần/ tháng, Rifampicin 300 – 450mg/ lần/ tháng, Dapson 50 – 100mg/ lần/ ngày.
♦ Trẻ em dưới 5 tuổi: Clofazimin 100mg/ lần/ tháng, Rifampicin 150 – 300ml/ lần/ tháng, Dapson 25mg/ lần/ ngày.
Liều lượng cho bệnh nhân ít vi khuẩn (điều trị liên tục kéo dài trong 6 tháng)
♦ Trẻ em từ 15 tuổi & người lớn: Rifampicin 600mg/ lần/ tháng, Dapson 100mg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em từ 6 – 14 tuổi: Rifampicin 300 – 450mg/ lần/ tháng, Dapson 50 – 100mg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em dưới tuổi: Rifampicin 150 – 300mg/ lần/ tháng, Dapson 25mg/ lần/ ngày
Liều lượng của Rifampicin phụ thuộc vào độ tuổi và mục đích điều trị
Liều lượng thông thường dự phòng viêm màng não
Viêm màng não do nhiễm khuẩn Haemophilus influenzae
♦ Người lớn: Rifampicin 600mg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em trên 1 tháng tuổi: Rifampicin 20mg/ kg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em dưới 1 tháng tuổi: Rifampicin 10mg/ kg/ lần/ ngày
♦ Thời gian điều trị: Trong vòng 4 ngày
Viêm màng não do vi khuẩn Neisseria meningitidis
♦ Người lớn: Rifampicin 600mg/ 2 lần/ ngày
♦ Trẻ em trên 1 tháng tuổi: Rifampicin 10mg/ kg/ 2 lần/ ngày
♦ Trẻ em dưới 1 tháng tuổi: Rifampicin 5mg/ kg/ 2 lần/ ngày
♦ Thời gian điều trị: Trong vòng 2 ngày
Liều lượng thông thường trong điều trị tụ cầu vàng kháng methicillin
♦ Sử dụng Vancomycin tiêm tĩnh mạch với liều lượng 1g/ 12 giờ
♦ Kết hợp với Rifampicin đường uống liều lượng 600mg/ 12 giờ, Natri fusidat liều lượng 500mg/ 8 giờ.
♦ Thời gian điều trị: Trong khoảng 2 – 6 tuần
♦ Không được phép tự ý ngưng sử dụng thuốc Rifampicin trước thời gian quy định. Vì điều này có thể gia tăng số lượng vi khuẩn kháng thuốc.
Liều dùng của thuốc Rifampicin phụ thuộc vào mục đích điều trị, độ tuổi, loại vi khuẩn gây bệnh, mức độ nhiễm khuẩn và khả năng đáp ứng của cơ thể. Cụ thể:
Liều lượng thông thường trong điều trị bệnh lao
♦ Sử dụng 10mg/ kg/, 1 lần/ ngày
♦ Liều lượng sử dụng tối đa: 600mg
♦ Cần điều trị kết hợp với các thuốc trị lao khác như: ethambutol, isoniazid, streptomycin…
Liều lượng thông thường trong điều trị bệnh phong
Liều dùng với nhóm bệnh nhân nhiều vi khuẩn (thời gian điều trị: 24 tháng)
♦ Trẻ em từ 15 tuổi & người lớn: Clofazimin 300mg/ lần/ tháng, Rifampicin 600mg/ lần/ tháng, Dapson 100mg/ lần/ ngày.
♦ Trẻ em từ 6 – 14 tuổi: Clofazimin 150 – 200mg/ lần/ tháng, Rifampicin 300 – 450mg/ lần/ tháng, Dapson 50 – 100mg/ lần/ ngày.
♦ Trẻ em dưới 5 tuổi: Clofazimin 100mg/ lần/ tháng, Rifampicin 150 – 300ml/ lần/ tháng, Dapson 25mg/ lần/ ngày.
Liều lượng cho bệnh nhân ít vi khuẩn (điều trị liên tục kéo dài trong 6 tháng)
♦ Trẻ em từ 15 tuổi & người lớn: Rifampicin 600mg/ lần/ tháng, Dapson 100mg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em từ 6 – 14 tuổi: Rifampicin 300 – 450mg/ lần/ tháng, Dapson 50 – 100mg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em dưới tuổi: Rifampicin 150 – 300mg/ lần/ tháng, Dapson 25mg/ lần/ ngày
Liều lượng của Rifampicin phụ thuộc vào độ tuổi và mục đích điều trị
Liều lượng thông thường dự phòng viêm màng não
Viêm màng não do nhiễm khuẩn Haemophilus influenzae
♦ Người lớn: Rifampicin 600mg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em trên 1 tháng tuổi: Rifampicin 20mg/ kg/ lần/ ngày
♦ Trẻ em dưới 1 tháng tuổi: Rifampicin 10mg/ kg/ lần/ ngày
♦ Thời gian điều trị: Trong vòng 4 ngày
Viêm màng não do vi khuẩn Neisseria meningitidis
♦ Người lớn: Rifampicin 600mg/ 2 lần/ ngày
♦ Trẻ em trên 1 tháng tuổi: Rifampicin 10mg/ kg/ 2 lần/ ngày
♦ Trẻ em dưới 1 tháng tuổi: Rifampicin 5mg/ kg/ 2 lần/ ngày
♦ Thời gian điều trị: Trong vòng 2 ngày
Liều lượng thông thường trong điều trị tụ cầu vàng kháng methicillin
♦ Sử dụng Vancomycin tiêm tĩnh mạch với liều lượng 1g/ 12 giờ
♦ Kết hợp với Rifampicin đường uống liều lượng 600mg/ 12 giờ, Natri fusidat liều lượng 500mg/ 8 giờ.
♦ Thời gian điều trị: Trong khoảng 2 – 6 tuần
♦ Không được phép tự ý ngưng sử dụng thuốc Rifampicin trước thời gian quy định. Vì điều này có thể gia tăng số lượng vi khuẩn kháng thuốc.
Bảo quản thuốc
♦ Bảo quản thuốc Rifampicin dạng viên nang ở nhiệt độ phòng, nơi khô ráo sạch sẽ và tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
♦ Thuốc Rifampicin dạng dung dịch pha tiêm chỉ có thể dùng trong 24 giờ nếu bảo quản ở nhiệt độ phòng. Thuốc dạng nhũ dịch có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
♦ Bảo quản thuốc Rifampicin dạng viên nang ở nhiệt độ phòng, nơi khô ráo sạch sẽ và tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
♦ Thuốc Rifampicin dạng dung dịch pha tiêm chỉ có thể dùng trong 24 giờ nếu bảo quản ở nhiệt độ phòng. Thuốc dạng nhũ dịch có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC RIFAMPICIN
Thận trọng
♦ Thuốc Rifampicin có thể gây cảm ứng enzyme và thải trừ qua gan. Vì vậy cần thận trọng khi sử dụng Rifampicin cho bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan và rối loạn chuyển hóa porphyrin.
♦ Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng Rifampicin cho trẻ sơ sinh và trẻ em sinh thiếu tháng.
♦ Thuốc Rifampicin có thể khiến mồ hôi, nước bọt, nước tiểu, phân biến đổi thành màu đỏ. Trong thời gian dùng thuốc không nên sử dụng kính áp tròng vì kính có thể đổi màu vĩnh viễn.
♦ Theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe nhằm phát hiện sớm vi khuẩn đột biến kháng thuốc – đặc biệt khi trong quá trình điều trị nhiễm tụ cầu. Nếu xảy ra tình trạng kháng thuốc, cần ngưng sử dụng Rifampicin và thay thế bằng một loại thuốc khác.
♦ Sử dụng thuốc Rifampicin với Pyrazinamide, Isoniazid có thể gia tăng độc tính lên gan. Do đó chỉ sử dụng kết hợp các loại thuốc này khi được bác sĩ yêu cầu.
♦ Cần giảm liều đồng thời theo dõi chặt chẽ biến chứng ở người bị suy giảm chức năng gan. Người bị suy thận và đang chạy thận nhân tạo có thể dùng thuốc, tuy nhiên khoảng cách giữa 2 liều cần được giãn cách ra.
♦ Chỉ sử dụng thuốc Rifampicin cho thai phụ khi thật sự cần thiết. Đồng thời cần sử dụng thêm vitamin K để hạn chế tình trạng xuất huyết.
♦ Rifampicin có thể đi qua sữa mẹ, nhưng hiện vẫn chưa có ghi nhận cho thấy thuốc có thể gây hại cho trẻ đang bú mẹ. Trao đổi cụ thể với bác sĩ nếu có ý định sử dụng thuốc khi cho con bú.
Cân nhắc kỹ khi sử dụng Rifampicin cho trẻ sơ sinh và trẻ em sinh thiếu tháng
♦ Thuốc Rifampicin có thể gây cảm ứng enzyme và thải trừ qua gan. Vì vậy cần thận trọng khi sử dụng Rifampicin cho bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan và rối loạn chuyển hóa porphyrin.
♦ Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng Rifampicin cho trẻ sơ sinh và trẻ em sinh thiếu tháng.
♦ Thuốc Rifampicin có thể khiến mồ hôi, nước bọt, nước tiểu, phân biến đổi thành màu đỏ. Trong thời gian dùng thuốc không nên sử dụng kính áp tròng vì kính có thể đổi màu vĩnh viễn.
♦ Theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe nhằm phát hiện sớm vi khuẩn đột biến kháng thuốc – đặc biệt khi trong quá trình điều trị nhiễm tụ cầu. Nếu xảy ra tình trạng kháng thuốc, cần ngưng sử dụng Rifampicin và thay thế bằng một loại thuốc khác.
♦ Sử dụng thuốc Rifampicin với Pyrazinamide, Isoniazid có thể gia tăng độc tính lên gan. Do đó chỉ sử dụng kết hợp các loại thuốc này khi được bác sĩ yêu cầu.
♦ Cần giảm liều đồng thời theo dõi chặt chẽ biến chứng ở người bị suy giảm chức năng gan. Người bị suy thận và đang chạy thận nhân tạo có thể dùng thuốc, tuy nhiên khoảng cách giữa 2 liều cần được giãn cách ra.
♦ Chỉ sử dụng thuốc Rifampicin cho thai phụ khi thật sự cần thiết. Đồng thời cần sử dụng thêm vitamin K để hạn chế tình trạng xuất huyết.
♦ Rifampicin có thể đi qua sữa mẹ, nhưng hiện vẫn chưa có ghi nhận cho thấy thuốc có thể gây hại cho trẻ đang bú mẹ. Trao đổi cụ thể với bác sĩ nếu có ý định sử dụng thuốc khi cho con bú.
Cân nhắc kỹ khi sử dụng Rifampicin cho trẻ sơ sinh và trẻ em sinh thiếu tháng
Tác dụng phụ
Trong thời gian điều trị bằng Rifampicin có thể phát sinh các tác dụng không mong muốn.
Tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc Rifampicin
♦ Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn
♦ Ngứa da, phát ban trên da
♦ Chán ăn
♦ Rối loạn kinh nguyệt
Tác dụng phụ ít gặp khi dùng thuốc Rifampicin
♦ Chóng mặt, đau đầu, sốt
♦ Mệt mỏi, khó tập trung
♦ Mất điều hòa
♦ Vàng da
♦ Viêm kết mạc xuất tiết
♦ Tăng bilirubin huyết thanh, tăng transaminase, tăng phosphatase kiềm
♦ Rối loạn porphyrin thoáng qua
Tác dụng phụ hiếm gặp khi dùng thuốc Rifampicin
♦ Giảm tiểu cầu, ngoại ban, ban xuất huyết
♦ Khó thở, yếu cơ, rét run
♦ Tăng lượng bạch cầu ưa eosin
♦ Thiếu máu tan huyết
♦ Gây suy thận nặng
♦ Trường hợp xuất hiện ban da, xuất huyết và suy giảm chức năng thận thì cần ngưng sử dụng thuốc Rifampicin.
Trong thời gian điều trị bằng Rifampicin có thể phát sinh các tác dụng không mong muốn.
Tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc Rifampicin
♦ Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn
♦ Ngứa da, phát ban trên da
♦ Chán ăn
♦ Rối loạn kinh nguyệt
Tác dụng phụ ít gặp khi dùng thuốc Rifampicin
♦ Chóng mặt, đau đầu, sốt
♦ Mệt mỏi, khó tập trung
♦ Mất điều hòa
♦ Vàng da
♦ Viêm kết mạc xuất tiết
♦ Tăng bilirubin huyết thanh, tăng transaminase, tăng phosphatase kiềm
♦ Rối loạn porphyrin thoáng qua
Tác dụng phụ hiếm gặp khi dùng thuốc Rifampicin
♦ Giảm tiểu cầu, ngoại ban, ban xuất huyết
♦ Khó thở, yếu cơ, rét run
♦ Tăng lượng bạch cầu ưa eosin
♦ Thiếu máu tan huyết
♦ Gây suy thận nặng
♦ Trường hợp xuất hiện ban da, xuất huyết và suy giảm chức năng thận thì cần ngưng sử dụng thuốc Rifampicin.
Tương tác thuốc
Thuốc Rifampicin có thể gây cảm ứng enzyme ở gan, đồng thời được đào thải qua gan nên có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và bài tiết của những loại thuốc khác.
Thuốc Rifampicin có thể tương tác với các loại thuốc khác khi dùng cùng lúc
Cần hạn chế sử dụng kết hợp Rifampicin với những loại thuốc sau:
♦ Theophylin
♦ Haloperidol
♦ Cloramphenicol
♦ Nifedipin
♦ Nimodipin
♦ Digitoxin
♦ Ciclosporin
♦ Disopyramid
♦ Diazepam
♦ Phenytoin
♦ Ketoconazole
♦ Clarithromycin
♦ Isradipin
♦ Doxycyclin
♦ Glucocorticoid
♦ Erythromycin
♦ Thuốc tránh thai
♦ Thuốc chống đông máu
♦ Clofazimin, Bentonit và thuốc kháng axit. Vì những loại thuốc này có thể làm giảm khả năng hấp thu Rifampicin. Nên uống các loại thuốc này cách nhau 8 – 12 giờ.
Thuốc Rifampicin có thể gây cảm ứng enzyme ở gan, đồng thời được đào thải qua gan nên có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và bài tiết của những loại thuốc khác.
Thuốc Rifampicin có thể tương tác với các loại thuốc khác khi dùng cùng lúc
Cần hạn chế sử dụng kết hợp Rifampicin với những loại thuốc sau:
♦ Theophylin
♦ Haloperidol
♦ Cloramphenicol
♦ Nifedipin
♦ Nimodipin
♦ Digitoxin
♦ Ciclosporin
♦ Disopyramid
♦ Diazepam
♦ Phenytoin
♦ Ketoconazole
♦ Clarithromycin
♦ Isradipin
♦ Doxycyclin
♦ Glucocorticoid
♦ Erythromycin
♦ Thuốc tránh thai
♦ Thuốc chống đông máu
♦ Clofazimin, Bentonit và thuốc kháng axit. Vì những loại thuốc này có thể làm giảm khả năng hấp thu Rifampicin. Nên uống các loại thuốc này cách nhau 8 – 12 giờ.
Cách xử lý khi dùng thuốc quá liều
Dùng thuốc Rifampicin quá liều có thể gây buồn nôn và ói mửa
♦ Dùng thuốc Rifampicin quá liều có thể gây ra những triệu chứng như: buồn nôn và ói mửa, ngủ lịm đi. Trường hợp dùng liều cao, nồng độ bilirubin có thể tăng lên nhanh chóng, kèm theo triệu chứng gan to và vàng da.
♦ Lúc này, để giảm hấp thu thuốc, nhân viên y tế sẽ tiến hành rửa dạ dày và dùng than hoạt tính. Đồng thời tiến hành bài niệu và thẩm tách máu để hỗ trợ khả năng thải trừ thuốc ra ngoài.
Chia sẻ từ các chuyên gia
► Theo những chia sẻ từ chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, thuốc Rifampicin cần được sử dụng theo đúng chỉ định về liều lượng và cách dùng của bác sĩ.
► Bệnh nhân không được phép tự ý dùng thuốc; để tránh làm giảm tác dụng của thuốc hoặc có thể gặp phải một số tác dụng phụ nghiêm trọng.
Trên đây là những chia sẻ mang tính tham khảo về thuốc Rifampicin, hi vọng sẽ giúp ích cho các bệnh nhân.
Các bài báo viết về phòng khám:
https://vtc.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-co-tot-khong-ar401476.html
https://eva.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-chua-benh-tan-tam-tan-tinh-chu-dao-c296a381249.html
https://kenh14.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-quan-5-tphcm-uy-tin-chat-luong-20180117115109619.chn
https://www.doisongphapluat.com/can-biet/san-pham-dich-vu/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-noi-bao-ve-suc-khoe-toan-dien-cho-gia-dinh-ban-a323866.html
https://bacsigiadinh.com/tin-tuc/da-khoa-hoan-cau--dia-chi-kham-benh-hieu-qua-tai-tphcm
Dùng thuốc Rifampicin quá liều có thể gây buồn nôn và ói mửa
♦ Dùng thuốc Rifampicin quá liều có thể gây ra những triệu chứng như: buồn nôn và ói mửa, ngủ lịm đi. Trường hợp dùng liều cao, nồng độ bilirubin có thể tăng lên nhanh chóng, kèm theo triệu chứng gan to và vàng da.
♦ Lúc này, để giảm hấp thu thuốc, nhân viên y tế sẽ tiến hành rửa dạ dày và dùng than hoạt tính. Đồng thời tiến hành bài niệu và thẩm tách máu để hỗ trợ khả năng thải trừ thuốc ra ngoài.
Chia sẻ từ các chuyên gia
► Theo những chia sẻ từ chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, thuốc Rifampicin cần được sử dụng theo đúng chỉ định về liều lượng và cách dùng của bác sĩ.
► Bệnh nhân không được phép tự ý dùng thuốc; để tránh làm giảm tác dụng của thuốc hoặc có thể gặp phải một số tác dụng phụ nghiêm trọng.
Trên đây là những chia sẻ mang tính tham khảo về thuốc Rifampicin, hi vọng sẽ giúp ích cho các bệnh nhân.
Các bài báo viết về phòng khám:
https://vtc.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-co-tot-khong-ar401476.html
https://eva.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-chua-benh-tan-tam-tan-tinh-chu-dao-c296a381249.html
https://kenh14.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-quan-5-tphcm-uy-tin-chat-luong-20180117115109619.chn
https://www.doisongphapluat.com/can-biet/san-pham-dich-vu/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-noi-bao-ve-suc-khoe-toan-dien-cho-gia-dinh-ban-a323866.html
https://bacsigiadinh.com/tin-tuc/da-khoa-hoan-cau--dia-chi-kham-benh-hieu-qua-tai-tphcm
Nhận xét
Đăng nhận xét